Chất chống oxy hóa có trong trà hoa vàng có tác dụng thể hỗ trợ giảm nguy cơ mắc phải chứng ung thư. Lượng catechin và EGCG (epigallocatechin gallate) sẽ giúp chống lại các gốc tự do tác động xấu đến sức khỏe của làn da cứng như hạn chế sự xuất hiện của những tình trạng khác như nám, sạm, lão hóa,.. .
Như đã đề cập ở trên, nụ hoa vàng chứa rất nhiều hợp chất tự nhiên như polyphenol và polysaccharide. Đây đều là những thành phần được chứng minh có thể giúp ích rất nhiều trong việc điều hòa mỡ máu, tăng cường khả năng lưu thông khí huyết hoặc thậm chí ức chế sự hình thành của các acid béo trong cơ thể. Do vậy, uống trà hoa vàng còn được xem là một trong những biện pháp tăng cường và bảo vệ sức khỏe tim mạch đơn giản nhưng hiệu quả.
Một công dụng khác vô cùng nổi bật của trà hoa vàng chính là khả năng hỗ trợ đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Các thành phần trong trà đồng thời còn giúp hạ chỉ số cholesterol trong gan và ngăn ngừa virus viêm gan tấn công vào bộ phận này. Vì thế, nếu bạn đang tìm kiếm một thức uống có thể giúp thanh lọc thì hãy nghĩ đến trà hoa vàng nhé.
Bên cạnh những lợi ích trên, trà hoa vàng còn mang lại các công dụng khác như:
Nước trà pha từ lá chè vẫn có mùi vị thơm ngon hảo hạng, đun sôi khoảng 20g lá chè khô khoảng 10′ là có thể sử dụng cả ngày. Theo các chuyên gia trà có thể sử dụng vào bất cứ thời gian nào trong ngày thay nước lọc, lý tưởng nhất để thưởng trà là sau khi ăn sáng khoảng 30 phút, đây là lúc cơ thể có thể hấp thụ được nhiều dưỡng chất nhất
Ngoài ra có thể dùng trà sau khi uống bia rượu như một biện pháp giải say rượu an toàn cho cơ thể, thay cho các viên uống giải rượu thường vẫn có nhiều tác dụng phụ như: tăng men gan, xơ gan, ngộ độc…. một số loại giải rượu còn gây sốt, nhức đầu, tăng gánh nặng cho não….. tác dụng phụ trà hoa vàng
Trước khi có sự ra đời của các loại thuốc Tây y thì từ ngàn đời xưa, ông cha ta đã lưu truyền nhau các bài thuốc dân gian Đông y mà hiện nay đã bị phai mờ. Trà hoa vàng là một trong những loại dược liệu quý hiếm, hỗ trợ và điều trị và ngăn ngừa các loại bệnh cực kỳ tốt mà lại không hề có tác dụng phụ.
Theo y học Trung Quốc, lá trà hoa vàng chứa nhiều lợi ích bất ngờ: tác dụng phụ trà hoa vàng
– Điều chỉnh các chất béo trong cơ thể, lượng đường trong máu, giải đọc gan và thận
– Làm giảm tổng hàm lượng lipit trong huyết thanh máu, giảm lượng cholesterol mật độ thấp và tặng lượng cholesterol mật độ cao
– Lá trà hoa vàng có tác dụng chống viêm, chống dị ứng và duy trì trạng thái bình thường của tuyến giáp
– Hạ huyết áp một cách rõ ràng và tác dụng duy trì trong thời gian tương đối dài, gây ức chế sự tụ tập của tiểu cầu và sự hình thành huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu
Cây trà hoa vàng tự nhiên trồng trong vườn nhà
Với những lợi ích tuyệt vời, trà hoa vàng trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhằm tạo ra các bài thuốc hiệu quả mà không hề có tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Những nghiên cứu trong y học hiện đại cũng đã phân tích và chỉ ra được những thành phần, dưỡng chất có lợi cho sức khỏe có trong kim hoa trà. Trong các dưỡng chất đó, có tới 33.8% hoạt chất có khả năng ức chế và tác động tới quá trình làm giảm sự phát triển của các tế bào ung thư. Ngoài ra một số nguyên tố vi lượng như: Zn, Gemon … cùng các axit amin khác có hiệu quả trong ngăn ngừa và điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Vậy, sử dụng trà hoa vàng chữa bệnh gì?
Theo các nghiên cứu quốc tế trong trà hoa vàng chứ hơn 400 hoạt chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe người dùng. Lá trà có thành phần hoạt chất ít hơn hoa trà nhưng vẫn có nhiều tác dụng rõ rệt: Giảm huyết áp; Giúp an thần, ngủ ngon; Diệt khuẩn, làm sạch răng miệng; Kháng khuẩn chống viêm nhiễm; Giải độc và giải nhiệt, giúp ăn ngon miệng; Giảm đường huyết, giảm cholesterol, cải thiện lipid máu, giảm huyết áp, tăng cường miễn dịch; tác dụng phụ trà hoa vàng; Bổ sung các hoạt chất dinh dưỡng cơ thể hay bị thiếu, là một sản phẩm chăm sóc sức khỏe tuyệt vời của tự nhiên ban tặng cho con người; Tạp chí Dược học số 498/10/2017 cũng khẳng định lá trà hoa vàng chứa hàm lượng lớn phenolic và Flavanoid toàn phần có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ hiệu quả các tế bào gan, tăng miễn dịch, giảm các khối u.
Liên hệ Zalo qua số : 0918 810 387 hoặc bấm gọi ngay ở dưới
Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, nhiều nghiên cứu và phát minh cũng đã ra đời. Tuy nhiên, số lượng người mắc các bệnh lại không ngừng tăng lên, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm đến tính mạng con người như tim mạch, tiểu đường, huyết áp, ung thư,… tác dụng phụ trà hoa vàng
Không thể phủ nhận công dụng từ các loại thuốc Tây y hiện đại đem đến, chúng làm giảm nhanh các cơn đau do bệnh gây lên nhưng đi kèm cũng là không ít các tác dụng phụ nguy hiểm.
Khi những viên thuốc Tây y đi vào cơ thể, các quan quan chính tiếp nhận chính là gan và thận, chúng chuyển hóa và đào thải thuốc khi thuốc hết tác dụng dược lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc Tây quá nhiều, các chức năng của nội tạng có khả năng bị bào mòn, suy yếu và thậm chí có thể trở thành tiền đề của nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.
Trước khi thuốc Tây y xuất hiện, từ lâu đời, ông cha ta đã truyền tai nhau về các bài thuốc Đông y với nhiều dược liệu quý mà đến nay đã dần phai mờ. Trà hoa vàng chính là một trong những loại trà có dược tính quý hiếm, hỗ trợ ngăn chặn nhiều loại bệnh nguy hiểm mà lại không hề có tác dụng phụ nếu sử dụng một cách hợp lý và khoa học. Với nhiều lợi ích tuyệt vời mà mình sở hữu, trà hoa vàng đã trở thành đối tượng nghiên cứu của y học hiện đại nhằm tạo ra các bài thuộc hiệu quả và không gây tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Trà hoa vàng là thảo dược quý chỉ dùng cho bậc vua chúa ngày xưa vì có hương vị thơm ngon giúp bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe và phòng ngừa nhiều bệnh lý khác nhau.
Những bộ phận được sử dụng để làm thuốc gồm lá, búp non và hoa. Vào bất kỳ mùa nào trong năm cũng có thể thu hoạch lá và búp mà không hề ảnh hưởng tới dược tính. Tuy nhiên, hoa là bộ phận có giá trị nhất và được thu hoạch vào tháng 3, tháng 4 hàng năm vì đây là lúc dược liệu có đầy đủ các dưỡng chất nhất.
Về việc bào chế, để thành trà hoa vàng khô, có thể sử dụng dược liệu tươi hoặc sao vàng, phơi và sấy khô. Thông thường, cần phải dùng 10kg hoa tươi để bào chế được 1kg hoa trà khô.
Sử dụng dược liệu khô không làm mất đi dược tính của trà và có thể để được lâu. Tuy nhiên, người dùng cần biết cách bảo quản trà hoa vàng sấy khô như dùng hộp, bình hoặc túi bóng kín để đựng trà hoa vàng, đặt tại những nơi khô ráo, thoáng mát để tránh ẩm mốc, mối mọt.
Trà hoa vàng được mệnh danh là nữ hoàng của các loại trà và được đánh giá cao bởi giá trị dinh dưỡng mà chúng mang lại. Trong cây trà hoa vàng, nhất là hoa của cây, có chứa hơn 400 hoạt chất, trong đó những thành phần dược chất chiếm tỷ lệ cao gồm Selenium, Tea polyphenon, Saponin.
Trong y học cổ truyền, thức trà này được đánh giá có vị ngọt, tính bình, hương thơm dịu nhẹ, thoang thoảng. Chúng được quy vào ba kinh là thận, cân và tâm. Cũng bởi tính vị đó, dược liệu này có tác dụng trong việc ngăn ngừa một số bệnh lý sau đây:
Việc phân loại dược liệu này khá đơn giản. Tùy thuộc vào vị trí phân bổ và gieo trồng, có thể phân chia các loại kim hoa trà như sau:
Trong tất cả những giống kim hoa trà thì trà hoa vàng Trịnh Anh Đạ Huoai Lâm Đồng là thức trà nổi trội hơn với dược tính cao và hương vị thơm ngon đặc biệt. Thức trà này có một số đặc điểm nổi bật như:
Với những giá trị của giống trà Trịnh Anh Đạ Huoai mang lại, thức trà này thường được trưng bày tại các lễ hội, triển lãm và được rất nhiều người quan tâm. Hơn nữa, không ít gia đình tại khu vực này trồng trà hoa vàng làm giàu và mang lại được hiệu quả khá tốt.
Nếu bạn đang tìm hiểu các bước để tạo ra một tách trà hoa vàng thơm ngon, hãy tham khảo những bước sau: